Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 14:50

Pt đã cho có 2 nghiệm khi: 

\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2-m\left(m-5\right)>0\\\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\3m+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m>-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2\left(m-1\right)}{m}\\x_1x_2=\dfrac{m-5}{m}\end{matrix}\right.\)

\(x_1< x_2< 2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\\\dfrac{x_1+x_2}{2}< 2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4>0\\x_1+x_2< 4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m-5}{m}+\dfrac{4\left(m-1\right)}{m}+4>0\\\dfrac{-2\left(m-1\right)}{m}< 4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{9m-9}{m}>0\\\dfrac{6m-2}{m}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< 0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{1}{3}\\m< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< 0\end{matrix}\right.\)

Kết hợp điều kiện ban đầu \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\-\dfrac{1}{3}< m< 0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 14:40

ĐKXĐ: m<>-1

Ta có: \(\Delta=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m+1\right)\left(m-2\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-m-2\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m^2+4m-8\)

\(=-4m-4\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m-4>0

hay m<-1

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1\cdot x_2=\dfrac{m-2}{m+1}\\x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+1}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2m-2}{m+1}\right)^2-6\cdot\dfrac{m-2}{m+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-6\left(m^2-m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-6m^2+6m+12=0\)

\(\Leftrightarrow-2m^2-2m+16=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-8=0\)

Đến đây bạn tự giải nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 12 2021 lúc 14:43

PT có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m-2\right)\left(m+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-4m^2+4m+8\ge0\\ \Leftrightarrow12-4m\ge0\\ \Leftrightarrow m\le3\)

Áp dụng Viét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+1}\\x_1x_2=\dfrac{m-2}{m+1}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_2}{x_1}+\dfrac{x_1}{x_2}=-4\\ \Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=-4\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=-4x_1x_2\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2=-2x_1x_2\\ \Leftrightarrow\dfrac{4\left(m-1\right)^2}{\left(m+1\right)^2}=\dfrac{4-2m}{m+1}\\ \Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2=\left(4-2m\right)^2\\ \Leftrightarrow4m^2-8m+4=16-16m+4m^2\\ \Leftrightarrow8m=12\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Hà Phạm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 6 2017 lúc 20:23

Bài 2 ; 

Ta có : x2 + 3x 

= x2 + 3x + \(\frac{9}{4}-\frac{9}{4}\)

\(x^2+2.x.\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\)

\(=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\)

Mà ; \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2\ge\forall x\)

Nên : \(\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\ge-\frac{9}{4}\forall x\)

Vậy GTNN của B là : \(-\frac{9}{4}\) khi và chỉ khi x = \(-\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:49

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

Bình luận (0)
Xuân Khang Phan
Xem chi tiết
♥ღ๖ۣۜ  Kirashi Ruby ๖ۣۜღ...
21 tháng 4 2022 lúc 22:39

\(9x^2-1+\left(3x-1\right).\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2-1+3x^2+6x-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2+3x^2+6x-x=0+1+2\)

\(\Leftrightarrow12x^2+5x=3\)

\(\Leftrightarrow12x^2+5x-3=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2-4x+9x-3=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(3x-1\right)+3\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+3=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-3\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{4}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình là S = \(\left\{\dfrac{-3}{4};\dfrac{1}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyên Nhi
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
24 tháng 6 2018 lúc 20:38

Với x = 0 thì \(y=\pm1\)

Xét \(x\ne0\). Từ phương trình, ta có: \(4y^2=\left(2x^2+x\right)^2+3x^2+4x+4>\left(2x^2+x\right)^2\)

Hơn nữa: \(4y^2=\left(2x^2+x+2\right)^2-5x^2< \left(2x^2+x+2\right)^2\)

Suy ra: \(\left(2x^2+x\right)^2< 4y^2< \left(2x^2+x+2\right)^2\)

Do đó, ta có: \(4y^2=\left(2x^2+x+1\right)^2\) hay \(3\left(1+x+x^2+x^3+x^4\right)=\left(2x^2+x+1\right)^2\)

giải phương trình này, ta được: x = -1 haowcj x = 3

Từ đó => Nghiệm của phương trình là: (0;1);(0;-1);(-1;1);(-1;-1);(3;11);(3;-11)

Bình luận (0)
Thiên Đạo Pain
24 tháng 6 2018 lúc 20:39

đã xong , xin tích trc rồi ta làm :)

Bình luận (0)
Bùi Hải Đoàn
Xem chi tiết
ngonhuminh
17 tháng 1 2017 lúc 10:17

Đoạn đầu vừa làm 

(x+t/x)=y <=> 8(y^2-2)-34y+51=0

Làm tiếp đoạn cuối 

\(x+\frac{1}{x}=\frac{17-6\sqrt{3}}{8}=a\) /a/<2 => vô nghiệm test lại cái cho chuẩn

\(x+\frac{1}{x}=\frac{17+6\sqrt{3}}{8}\)=a

\(x^2-a+1=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{a}{2}\right)^2=\frac{a^2-4}{4}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{a}{2}-\sqrt{a^2-4}\\x=\frac{a}{2}+\sqrt{a^2-4}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
ngonhuminh
17 tháng 1 2017 lúc 10:34

Test lại bị nhầm

\(S=\left(\frac{5-2\sqrt{21}}{4};\frac{5+2\sqrt{21}}{4}\right)\)

Bình luận (0)
Bùi Hải Đoàn
17 tháng 1 2017 lúc 14:07

Cảm ơn bác Như Minh nhé. Em đọc lời giải của bác rồi. Nhầm một tí.

\(x+\frac{1}{x}=\frac{5}{2}\Leftrightarrow x=2\) hoặc x=\(\frac{1}{2}.\)

Vậy nghiệm không nguyên của phương trình là 0,5.

Cảm ơn vì bác đã giúp đỡ.

Bình luận (0)
Blue Moon
Xem chi tiết
Sắc màu
15 tháng 9 2018 lúc 21:47

\(\frac{x^2-5x+4}{x^2-2}=5\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x^2-x-4x+4}{x^2-2}=5\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{x^2-2}=5\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{x^2-2}=5\left(x-1\right)\)

Với x = 1

=> x - 1 = 0

=> \(\frac{0.\left(x-4\right)}{x^2-2}=5.0\)

=> 0 = 0 ( luôn đúng )

Với x khác 1

=> x - 1 khác 0

=> \(\frac{x-4}{x^2-2}=5\)( chia cả hai vế cho x - 1 )

=> \(x-4=5x^2-10\)

=> \(5x^2-x-6=0\)

=> \(5x^2+5x-6x-6=0\)

=> \(5x\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(5x-6\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x-6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{6}{5}\end{cases}}}\)

Vậy  \(x\in\left\{1;-1;\frac{6}{5}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đa Vít
Xem chi tiết
Adu Darkwa
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
26 tháng 5 2021 lúc 19:22

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)=\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\left(1\right)\\16x^5-20x^3+5\sqrt{xy}=\sqrt{\dfrac{y+1}{2}}\left(2\right)\end{matrix}\right.\).

ĐKXĐ: \(xy>0;y\ge-\dfrac{1}{2}\).

Nhận thấy nếu x < 0 thì y < 0. Suy ra VT của (1) âm, còn VP của (1) dương (vô lí)

Do đó x > 0 nên y > 0.

Với a, b > 0 ta có bất đẳng thức \(\left(a+b\right)^4\le8\left(a^4+b^4\right)\).

Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có:

\(\left(a+b\right)^4\le\left[2\left(a^2+b^2\right)\right]^2=4\left(a^2+b^2\right)^2\le8\left(a^4+b^4\right)\).

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b.

Áp dụng bất đẳng thức trên ta có:

\(\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^4\le8\left[8\left(x^4+y^4\right)+16x^2y^2\right]=64\left(x^2+y^2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^2\le8\left(x^2+y^2\right)\). (3)

Lại có \(4\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)^2=4\left(\dfrac{x^6}{y^4}+2xy+\dfrac{y^6}{x^4}\right)\). (4) 

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có \(\dfrac{x^6}{y^4}+xy+xy+xy+xy\ge5x^2;\dfrac{y^6}{x^4}+xy+xy+xy+xy\ge5y^2;3\left(x^2+y^2\right)\ge6xy\).

Cộng vế với vế của các bđt trên lại rồi tút gọn ta được \(\dfrac{x^6}{y^4}+2xy+\dfrac{y^6}{x^4}\ge2\left(x^2+y^2\right)\). (5)

Từ (3), (4), (5) suy ra \(4\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)^2\ge\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^2\Rightarrow2\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)\ge\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\).

Do đó đẳng thức ở (1) xảy ra nên ta phải có x = y.

Thay x = y vào (2) ta được:

\(16x^5-20x^3+5x=\sqrt{\dfrac{x+1}{2}}\). (ĐK: \(x>0\))

PT này có một nghiệm là x = 1 mà sau đó không biết giải ntn :v

 

 

Bình luận (0)